Tổ yến giả là gì?
Tổ giả là một trong những yếu tố cần thiết trong việc dụ chim. Tôi sẽ trình bày các tác dụng của tổ giả và quy trình chim thích ứng với tổ giả như thế nào. Từ đó, bạn có thể tự quyết định bạn nên xài tổ giả hay không cho nhà Yến mới của bạn. Tổ giả được làm từ nhựa. Trong lòng tổ có bông gòn và vải mềm mại cuốn hút chim. Loại tổ giả trong hình này là loại phổ biến và hay được xài cho các nhà Yến. Còn nhiều loại khác nhưng tôi sẽ trình bày trong bài viết khác. Loại này khá dễ dàng để gắn vào thanh làm tổ, có thể dễ dàng di dời vị trí sau này.Khi chim đã làm tổ vào tổ giả này, tổ giả sẽ có giá trị rất cao và giá thành sẽ gấp 5 lần, vì tổ giả này có mùi đặc trưng của Yến, nơi mà chim khác đã từng làm tổ. Thật ngược đời khi đồ second hand lại có giá thành hơn đồ mới.
Bây giờ sẽ đến phần thú vị nhất mà bạn có lẽ chưa từng biết về cách thức chim làm tổ và làm trên tổ giả
>> Để hiểu hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với hạt sen bổ dưỡng
>> Để hiểu hơn về cách chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến sào với hạt sen bổ dưỡng
Khi chim đực trưởng thành, chim đực sẽ bay đi tìm bạn đời của mình. Sau khi tán tỉnh và cặp bồ được rồi, chim đực sẽ tiến xa hơn là cùng chim cái xây dựng tổ ấm gia đình.
Chim đực sẽ thăm dò 1 địa điểm tốt để làm tổ, gọi là tổ sơ khai. Tổ này mất 2 tuần để làm nên, diện tích khoảng 1/4 – 1/3 bằng tổ hoàn chỉnh. Sau khi hoàn tất tổ sơ khai, chim đực sẽ mời chim cái tới chiêm ngưỡng ngôi nhà mới của chúng.
Nếu vị trí tốt, chim cái sẽ đồng ý và chấp thuận cùng xây gia đình với chim đực. Chim cái bắt đầu cho chim đực “động phòng hoa trúc”, 1 – 2 tuần sau sẽ bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiên. Sau đêm giao phối, 2 con chim sẽ cùng nhau tiếp tục xây tổ. Quả trứng đầu tiên và thứ 2 nở ra, chim con lớn dần lên, song song thời gian này tổ sẽ từ từ được hoàn thiện và 1 tổ có thể đáp ứng được 4 con ở chung, bố mẹ và 2 con. Tác dụng của tổ giả là rút gọn quy trình làm tổ của chim, để chim giao phối nhanh, đẻ nhanh, và tăng nhanh số lượng bầy đàn.
>> Để hiểu rõ hơn về công thức chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến đậu xanh thanh mát
Tổ giả có tác dụng phụ giúp chim đực hoàn thành tổ sơ khai sớm, để có thể giao phối càng sớm càng tốt. Nếu chim làm tổ trên tổ giả, nó chỉ cần làm 1 lớp màn mỏng là có thể mời chim cái về và giao phối rồi. Thay vì mất 2 tuần, nó chỉ mất 2 ngày. Vì vậy tổ giả góp 1 phần thu hút chim ở lại làm tổ và nhanh trở thành Thành Viên của nhà mình.
Cũng như các loài động vật khác, chim Yến đực ham muốn được giao phối với con cái, càng sớm càng tốt. Một phần là vì dục vọng, một phần khác là muốn chắc chắn chiếm hữu con cái của mình.
Vì vậy đương nhiên nó sẽ tìm 1 nơi mà chúng có thể xây càng nhanh càng tốt. Ở bản thân tôi hay các bạn thì cũng vậy, cũng ham muốn có được sở hữu cái ấy ở người mình thích càng nhanh càng tốt. Trung bình thời gian cho quy trình Yến bắt cặp và làm tổ:
>> Xem thêm: Cách chưng tổ yến chuẩn nhất
* 2-3 ngày đầu: khảo sát nhà Yến chuẩn bị làm tổ (ở thử)
* 2 tuần: hoàn tất tổ sơ khai
* 1 tuần: đẻ quả trứng đầu tiên * 1 tuần: đẻ quả trứng thứ 2 (nếu có)
* 6-8 tuần: cho chim non trưởng thành và cất cánh cho chuyến bay đầu đời. Tổ Yến hoàn chỉnh giữa giai đoạn này.
* 1-2 tuần: chim non tự lập cất cánh tìm tổ mới. Hai quy trình đầu tiên dưới dạng màu Xanh là quy trình quan trọng xác định Yến có làm tổ ở nhà bạn hay không. Nếu nhà Yến của bạn có thể thuyết phục chim hoàn tất tổ sơ khai, 99% là cặp chim này đã quyết định chọn nhà bạn là nơi chúng ở suốt đời. Ngược lại, trong giữa thời kỳ này nếu nhà Yến của bạn có bất kỳ sự cố nào, bạn sẽ đánh mất cơ hội cho cặp chim này. Sự cố chẳng hạn như: chập điện (hôi khét, tắt loa, tắt nước), ồn ào, sự xuất hiện của gián, kiến và rệp.
Nên nhớ sự cố nhà Yến thường xuyên xảy ra với mọi hình thức không lường trước được, đặc biệt là các nhà Yến mới vào hoạt động và chủ nhà chưa kinh nghiệm trong việc bảo trì nhà Yến. Hoặc cũng có thể nhà Yến bên cạnh dành đi cơ hội này trong giai đoạn chim Yến đang tìm hiểu.
Nếu vị trí tốt, chim cái sẽ đồng ý và chấp thuận cùng xây gia đình với chim đực. Chim cái bắt đầu cho chim đực “động phòng hoa trúc”, 1 – 2 tuần sau sẽ bắt đầu đẻ quả trứng đầu tiên. Sau đêm giao phối, 2 con chim sẽ cùng nhau tiếp tục xây tổ. Quả trứng đầu tiên và thứ 2 nở ra, chim con lớn dần lên, song song thời gian này tổ sẽ từ từ được hoàn thiện và 1 tổ có thể đáp ứng được 4 con ở chung, bố mẹ và 2 con. Tác dụng của tổ giả là rút gọn quy trình làm tổ của chim, để chim giao phối nhanh, đẻ nhanh, và tăng nhanh số lượng bầy đàn.
>> Để hiểu rõ hơn về công thức chưng tổ yến, mời bạn tham khảo: Cách chưng yến đậu xanh thanh mát
Tổ giả có công dụng gì?
Vì vậy đương nhiên nó sẽ tìm 1 nơi mà chúng có thể xây càng nhanh càng tốt. Ở bản thân tôi hay các bạn thì cũng vậy, cũng ham muốn có được sở hữu cái ấy ở người mình thích càng nhanh càng tốt. Trung bình thời gian cho quy trình Yến bắt cặp và làm tổ:
>> Xem thêm: Cách chưng tổ yến chuẩn nhất
* 2-3 ngày đầu: khảo sát nhà Yến chuẩn bị làm tổ (ở thử)
* 2 tuần: hoàn tất tổ sơ khai
* 1 tuần: đẻ quả trứng đầu tiên * 1 tuần: đẻ quả trứng thứ 2 (nếu có)
* 6-8 tuần: cho chim non trưởng thành và cất cánh cho chuyến bay đầu đời. Tổ Yến hoàn chỉnh giữa giai đoạn này.
* 1-2 tuần: chim non tự lập cất cánh tìm tổ mới. Hai quy trình đầu tiên dưới dạng màu Xanh là quy trình quan trọng xác định Yến có làm tổ ở nhà bạn hay không. Nếu nhà Yến của bạn có thể thuyết phục chim hoàn tất tổ sơ khai, 99% là cặp chim này đã quyết định chọn nhà bạn là nơi chúng ở suốt đời. Ngược lại, trong giữa thời kỳ này nếu nhà Yến của bạn có bất kỳ sự cố nào, bạn sẽ đánh mất cơ hội cho cặp chim này. Sự cố chẳng hạn như: chập điện (hôi khét, tắt loa, tắt nước), ồn ào, sự xuất hiện của gián, kiến và rệp.
Nên nhớ sự cố nhà Yến thường xuyên xảy ra với mọi hình thức không lường trước được, đặc biệt là các nhà Yến mới vào hoạt động và chủ nhà chưa kinh nghiệm trong việc bảo trì nhà Yến. Hoặc cũng có thể nhà Yến bên cạnh dành đi cơ hội này trong giai đoạn chim Yến đang tìm hiểu.
Gắn tổ giả để làm gì? Tại sao ta nên dùng tổ giả?
Để giảm thời gian cho 2 quy trình đầu (3+14=17 ngày), việc gắn tổ giả rút ngắn quy trình làm tổ và thời gian là 3+2=5 ngày. Do đó việc 5 ngày đầu thuyết phục chim làm tổ nơi nhà bạn, sẽ nhanh và dễ dàng hơn là 17 ngày (không có tổ giả). Hơn thế nữa là chim con sẽ ra đời nhanh hơn và nhà Yến của bạn nhanh đông đúc hơn.
Vì những lý do trên, bạn sẽ hiểu tầm quan trọng của việc gắn tổ giả vào nhà. Khi tham khảo các nhà Yến, kinh nghiệm của tôi phân ra 3 loại nhà:
Loại 1: không có tổ giả, mục đích muốn thu hoạch nhanh để thu hồi vốn, hoặc trả chi phí hoạt động hàng tháng của nhà Yến nhanh chóng
. Loại 2: gắn ít tổ giả, mục đích nhắm chừng số lượng chim ban đầu cần dụ. Sau khi hết tổ giả, chim phải làm tổ thật.(Ví dụ: 50 tổ giả cho 100 con đầu tiên). Loại này khá nhiều người xài đến. Loại 3: gắn rất rất nhiều tổ giả, mục đích chỉ để dụ chim ở lại. Số lượng tổ giả khá lớn để thu hút chừng 500-1000 con. Số lượng lớn đàn chim này sẽ đẻ ra 1 số lượng lớn khác và nhân giống cực nhanh. Công đoạn thu tổ sẽ lâu hơn rất nhiều, nhưng nó thuộc loại đầu tư ăn dày. Nếu sau 3 năm thành công, Loại 3 sẽ có số lượng chim gấp chục lần
Loại 1. Về lâu dài, loại nhà này sẽ có số lượng và thu nhập hàng năm sẽ cao hơn nhiều so với Loại 1,2. Tùy điều kiện kinh tế của từng người, nếu bạn có điều kiện dồi dào, bạn nên tích tiểu thành đại. Đôi khi tôi cũng gặp 1 loại người là Đại Gia nên cũng khác biệt, xây nhà Yến chỉ để tiêu khiển và 1 cái gì đó chứng tỏ là cái gì mình cũng có.
Nên việc thu hoạch tổ lấy tiền là không cần thiết mà cái chính là nhà phải có nhiều chim, càng nhiều càng tốt thì mới nở mặt với các Đại Gia khác. Điều này đối với tôi khá là thú vị với cá tính mỗi người và cách làm Yến của mỗi người. Hy vọng đây là kiến thức cần thiết mà bạn có thể thu thập được cho bài viết ngày hôm nay. Chúc các bạn 1 ngày dụ Yến thật nhiều chim
Thông thường một năm chúng ta có thể thu hoạch 4 lần tổ yến, cụ thể:
Thu hoạch trong trường hợp số lượng chim yến quá nhiều không còn nâng đàn được nữa: chim yến làm tổ đã xong, sẵn sàng để chim đẻ trứng, nhưng chưa có trứng. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp cưỡng đoạt (trộm tổ).
Tổ không đạt chất lượng như tổ đủ ngày tháng. Thu hoạch trong trường hợp nâng đàn (nhà yến mới xây): Khi thu hoạch tổ yến cần phải thực hiện đúng phương pháp, chi tiết và chắc chắn để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến đàn yến và không làm cho chim cảm thấy mất yên tĩnh và bỏ đi.
– Trước khi chim Yến đẻ trứng:
Thu hoạch ở thời điểm này là cách làm được ưa chuộng nhất bởi vì khi lấy tổ yến tại thời điểm này, tổ yến là sạch sẽ nhất, không bị nhiều bụi bẩn, phân hay lông yến. Giá trị tổ yến mang lại cũng là cao nhất vì thời gian xử lý ngắn do tổ yến đã sạch sẵn rồi. Khi chim Yến phát hiện ra là bị mất tổ thì sẽ lập tức xây lại tổ mới.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại một số nhược điểm đó là trọng lượng tổ yến thu được nhẹ hơn vì lượng nước dãi của chim Yến là ít. Và sức khỏe của chim yến sẽ bị ảnh hưởng vì chúng phải mất sức xây lại tổ mới, đặc biệt là những con chim Yến Mái đang chuẩn bị đẻ mà lại không có tổ để đẻ.
– Thu hoạch khi Yến đẻ 2 cái trứng: Thời điểm thích hợp để thu hoạch tổ yến tiếp theo đó là khi bạn thấy trong tổ yến có 2 cái trứng rồi thì bạn tiến hành lấy tổ yến. Nên nhớ là khi nào thấy 2 cái trứng thì mới thu hoạch chứ không được thu hoạch khi trong tổ mới có 1 trứng bởi vì như thế sẽ làm ảnh hưởng đến chim Yến mẹ, gây nhiều rắc rối cho chim Yến mẹ. Thu hoạch tại thời điểm này có lợi là tổ yến lúc này đã hoàn thành đầy đủ về cấu trúc, tổ yến dày hơn và đạt chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là số lượng chim yến trong nhà nuôi sẽ bị giảm đi do không có trứng nở đẻ ra những con chim yến non.
– Thu hoạch tổ yến sau khi chim yến non rời tổ: Cách thứ ba trong phương pháp thu hoạch tổ yến đó là lấy tổ yến khi chim non đã rời tổ. Với cách này thì bạn sẽ được lợi là số lượng tổ yến sẽ tăng lên nhiều lần do chim non rời tổ sẽ ở lại trong nhà và tiếp tục xây tổ mới. Tuy nhiên, nhược điểm của cách này là chất lượng tổ yến thu được không sạch mà có nhiều tạp chất, lông yến…cần phải qua nhiều khâu xử lý nên có thể giá trị dinh dưỡng có trong tổ yến sẽ bị giảm đi.
Có thể thấy rằng mỗi phương pháp thu hoạch thì đều có những ưu, nhược điểm riêng. Để mang lại hiệu quả cao nhất thì bạn nên thử từng phương pháp một xem cách nào phù hợp và cho hiệu quả cao nhất hoặc bạn có thể kết hợp 3 phương pháp lại với nhau.
– Thời điểm thu hoạch cũng là lúc kiểm tra và loại bỏ các yếu tố gây hại đối với chim.
– Để cho tổ chim yến không bị gãy thì trước khi lấy đi thì phải phun nước trước, xung quanh chỗ tổ gắn vào xà thanh gổ. Tiếp đến dùng dao mỏng để gạt hớt nó
. – Thời gian lấy tổ và sự phân bố của các tổ lấy đi đều cần phải chú ý, làm sao để chim không bối rối và có thể giúp nó làm tổ trở lại lúc ban đầu Chúc các bạn thu hoạch được nhiều tổ yến chất lượng mà không làm ảnh hưởng đến số lượng chim Yến cũng như sự phát triển của chim Yến
. Loại 2: gắn ít tổ giả, mục đích nhắm chừng số lượng chim ban đầu cần dụ. Sau khi hết tổ giả, chim phải làm tổ thật.(Ví dụ: 50 tổ giả cho 100 con đầu tiên). Loại này khá nhiều người xài đến. Loại 3: gắn rất rất nhiều tổ giả, mục đích chỉ để dụ chim ở lại. Số lượng tổ giả khá lớn để thu hút chừng 500-1000 con. Số lượng lớn đàn chim này sẽ đẻ ra 1 số lượng lớn khác và nhân giống cực nhanh. Công đoạn thu tổ sẽ lâu hơn rất nhiều, nhưng nó thuộc loại đầu tư ăn dày. Nếu sau 3 năm thành công, Loại 3 sẽ có số lượng chim gấp chục lần
Loại 1. Về lâu dài, loại nhà này sẽ có số lượng và thu nhập hàng năm sẽ cao hơn nhiều so với Loại 1,2. Tùy điều kiện kinh tế của từng người, nếu bạn có điều kiện dồi dào, bạn nên tích tiểu thành đại. Đôi khi tôi cũng gặp 1 loại người là Đại Gia nên cũng khác biệt, xây nhà Yến chỉ để tiêu khiển và 1 cái gì đó chứng tỏ là cái gì mình cũng có.
Nên việc thu hoạch tổ lấy tiền là không cần thiết mà cái chính là nhà phải có nhiều chim, càng nhiều càng tốt thì mới nở mặt với các Đại Gia khác. Điều này đối với tôi khá là thú vị với cá tính mỗi người và cách làm Yến của mỗi người. Hy vọng đây là kiến thức cần thiết mà bạn có thể thu thập được cho bài viết ngày hôm nay. Chúc các bạn 1 ngày dụ Yến thật nhiều chim
1. Số lần thu hoạch tổ yến trong một năm là bao lâu ?
Tổ không đạt chất lượng như tổ đủ ngày tháng. Thu hoạch trong trường hợp nâng đàn (nhà yến mới xây): Khi thu hoạch tổ yến cần phải thực hiện đúng phương pháp, chi tiết và chắc chắn để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến đàn yến và không làm cho chim cảm thấy mất yên tĩnh và bỏ đi.
2. Thời điểm thu hoạch tổ yến
– Thu hoạch khi Yến đẻ 2 cái trứng: Thời điểm thích hợp để thu hoạch tổ yến tiếp theo đó là khi bạn thấy trong tổ yến có 2 cái trứng rồi thì bạn tiến hành lấy tổ yến. Nên nhớ là khi nào thấy 2 cái trứng thì mới thu hoạch chứ không được thu hoạch khi trong tổ mới có 1 trứng bởi vì như thế sẽ làm ảnh hưởng đến chim Yến mẹ, gây nhiều rắc rối cho chim Yến mẹ. Thu hoạch tại thời điểm này có lợi là tổ yến lúc này đã hoàn thành đầy đủ về cấu trúc, tổ yến dày hơn và đạt chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là số lượng chim yến trong nhà nuôi sẽ bị giảm đi do không có trứng nở đẻ ra những con chim yến non.
– Thu hoạch tổ yến sau khi chim yến non rời tổ: Cách thứ ba trong phương pháp thu hoạch tổ yến đó là lấy tổ yến khi chim non đã rời tổ. Với cách này thì bạn sẽ được lợi là số lượng tổ yến sẽ tăng lên nhiều lần do chim non rời tổ sẽ ở lại trong nhà và tiếp tục xây tổ mới. Tuy nhiên, nhược điểm của cách này là chất lượng tổ yến thu được không sạch mà có nhiều tạp chất, lông yến…cần phải qua nhiều khâu xử lý nên có thể giá trị dinh dưỡng có trong tổ yến sẽ bị giảm đi.
Có thể thấy rằng mỗi phương pháp thu hoạch thì đều có những ưu, nhược điểm riêng. Để mang lại hiệu quả cao nhất thì bạn nên thử từng phương pháp một xem cách nào phù hợp và cho hiệu quả cao nhất hoặc bạn có thể kết hợp 3 phương pháp lại với nhau.
3. Một số lưu ý trong quá trình thu hoạch tổ yến đúng
– Thời gian chính xác nhất để thu hoạch tổ yến là 9h00 -15h00, đó là lúc đi kiếm mồi. Tránh thu hoạch vào lúc chim đang nghỉ vì sẽ làm xáo trộn cuộc sống của chim.– Thời điểm thu hoạch cũng là lúc kiểm tra và loại bỏ các yếu tố gây hại đối với chim.
– Để cho tổ chim yến không bị gãy thì trước khi lấy đi thì phải phun nước trước, xung quanh chỗ tổ gắn vào xà thanh gổ. Tiếp đến dùng dao mỏng để gạt hớt nó
. – Thời gian lấy tổ và sự phân bố của các tổ lấy đi đều cần phải chú ý, làm sao để chim không bối rối và có thể giúp nó làm tổ trở lại lúc ban đầu Chúc các bạn thu hoạch được nhiều tổ yến chất lượng mà không làm ảnh hưởng đến số lượng chim Yến cũng như sự phát triển của chim Yến
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét